Kỹ thuật trồng giống ăn quả mới
Nội Dung Chính [Hide]
- 1. Phân loại và tìm hiểu các loại cây ăn quả
- 2. Những trái cây giống ngoại ở Đà Lạt từng lên cơn sốt
- 3. Cây ăn quả có múi
- 4. Bệnh trên cây ăn quả có múi và cách chữa trị triệt để
- 5. Cách trồng cây ăn quả có múi
- 6. Kỹ thuật trồng cây giống giống ăn quả mới
- 7. Kỹ thuật trồng đặc sản, đem lại năng suất cao
- 8. Cách nhận biết sâu bệnh hại trên cây có múi và cách phòng trừ
- 9. Cách nhận biết sâu bệnh hại trên cây có múi và cách phòng trừ
- 10. Kỹ thuật trồng giống ăn quả mới
Phân loại và tìm hiểu các loại cây ăn quả
Các loại cây ăn quả miền Bắc
Miền Bắc có khí hâu 4 mùa. Với từng mùa thì phù hợp để phát triển các loại giống cây ăn quả khác nhau. Chẳng hạn như: Vải Thiều thu hoạch tháng sáu, tháng bảy. Mít chính đầu mùa vào tháng sáu. Hay Cam vùng Cao Phong có thể thu hoạch cuối tháng mười…. Các loại cây ăn quả ở miền Bắc có đặc điểm chung rất đặc trưng cho từng vùng miền như: Nhãn Hưng Yên, Vải Bắc Giang hay Bưởi Đoan Hùng,…
Các loại cây ăn quả miền Nam
Miền Nam có khu vực Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới. Do đó, điều kiện khí hậu cực kỳ thuận lợi cho các loại cây ăn quả nhiệt đới phát triển. Ví dụ như: Thanh Long, chuối, mít,…Nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, đất đai phù hợp đa phần màu mỡ là ưu điểm của vùng đất này. Và nơi đây đã có rất nhiều loại trái cây cũng như miệt vườn trái cây nổi tiếng. Ngoài ra, khu vực miền Nam cũng là nơi thuộc về của các loại cây ăn quả á nhiệt đới. Điều đó, khiến ta dễ dàng nhận ra cây quả trong miền Nam nhiều và sinh trưởng khá tốt. Đa dạng cây trái cũng như nhiều giống loài khác nhau.
>>> TƯ VẤN Kỹ thuật trồng giống ăn quả mới – Bán Giống Cây Đặc Sản.
Chất lượng tốt giá cả hợp lý !
Gọi Ngay Để Được Ưu Đãi !
Hotline: 0979.090.189
Những trái cây giống ngoại ở Đà Lạt từng lên cơn sốt
Được người dân mang về trồng thử nghiệm với số lượng ít nên nhiều loại trái cây lạ giống ngoại nhanh chóng tạo lên cơn sốt, đẩy giá có khi lên đến cả triệu đồng một kg.
Cà chua Tamarillo
Giống cà chua được vợ chồng chị Phạm Thị Xuân Thủy nhập từ Ecuador về. Dù là giống mới nhưng theo chị Thủy, chúng khá thích nghi với chất đất, khí trời tại Đà Lạt. Là loài cây thân gỗ, Tamarillo có lá và tán khá lớn, sống khỏe, phát triển nhanh, sức đề kháng tốt. Tuổi thọ lên tới 20 năm với chiều cao khoảng 3m. Mỗi năm, cây cho thu hoạch 20-25 đợt, mỗi đợt khoảng 30kg. Quả có nhiều thịt, hình bầu dục, khi chín có màu cam hoặc đỏ, vị chua chua ngọt ngọt, giàu vitamin và khoáng chất. Loại này có thể ăn tươi như trái cây khác hoặc dùng để ép nước uống, trộn salad hoặc dùng để xào nấu.
Vì là hàng hiếm nên hơn một tháng nay, cà chua Tamarillo dù có giá gần một triệu đồng mỗi kg, đắt gấp 40-50 lần cà chua đỏ bình thường.
Cam ruột đỏ
Đây là giống cam được ông Mai Viết Phương – Giám đốc Công ty TNHH Phương Mai đưa về từ Australia để trồng. Sau nhiều năm chăm sóc, ông đã nhân giống và phát triển khoảng 35 ha cam ruột đỏ. Vào mùa cam, vườn nhà ông trung bình cho thu hoạch hơn một tấn mỗi tuần nhưng vẫn không đủ hàng cung cấp cho thị trường. Giá bán tại vườn khoảng 35.000-50.000 một kg. Ông Phương cho biết thêm nếu hái đúng thời điểm, ruột cam có màu đỏ sậm, tép cam mọng nước và vỏ chuyển hẳn sang màu vàng. Tuy nhiên, do khách đặt hàng liên tục và yêu cầu chỉ cần vừa chín tới là được nên hầu hết cam trong vườn đều được hái khi mới ửng vàng.
Hiện nay, hầu hết thương lái thu mua, người tiêu dùng đều thích loại cam lạ này, không chỉ bởi màu sắc mà chất lượng sản phẩm cũng vượt trội. Cam ruột đỏ thu hoạch đến đâu bán hết đến đó với giá 70.000 -80.000 một kg. Đối với sản phẩm nhập ngoại, giá có thể lên 110.000-150.000 đồng một kg.
Cây ăn quả có múi
Cây ăn quả có múi là dòng cây ăn quả có nhiều bệnh hại hơn so với loại cây ăn quả không có múi. Trồng cây ăn quả có múi lo ngại nhất là vấn đề về bệnh hại, nhiều bà con khi thấy bệnh hại xuất hiện trên cây ăn quả nhà mình không xử lí nhanh để cho chúng lây lan sang cả vườn dẫn đến việc điều trị bệnh càng trở nên khó khăn và kết quả là năng suất và chất lượng quả thu hoặc được không tốt như mong đợi.
Hôm nay, chuyên mục chúng tôi xin chia sẻ cho bà con về các bệnh và cách phòng trừ bệnh trên cây ăn quả có múi như: Cam, quýt, bưởi, chanh….bà con cần lưu ý để phòng bệnh cho cây ngay từ đầu và chẳng may khi dịch bệnh xuất hiện có thể nhanh chóng, kịp thời điều trị tránh ảnh hưởng đến quả thu hoạch.
Phổ biến kiến thức cho bà con về các loại sâu bệnh chính và cách phòng chống sâu bệnh trên các loại cây có múi (cam, quýt, chanh, bưởi).
Click Ngay Để Nhận Tư Vấn Kỹ thuật trồng giống ăn quả mới nhé !
Bệnh trên cây ăn quả có múi và cách chữa trị triệt để
Bệnh loét
Dấu hiệu bệnh: Khi cây mắc bệnh loét sẽ thấy những đốm vàng nhỏ li ti như kim châm xuất hiện trên các lá non, lâu dần những vết vàng đó sẽ chuyển thành màu nâu nhạt. Bệnh này xuất hiện khi cành, lá, trái đang non. Vào mùa mưa bệnh lây lan rất nhanh. Bệnh loét làm cây bị rụng lá, cành khô và chết, trái rụng hàng loạt.
Nguyên nhân: bệnh loét do một loại vi khuẩn có tên là Xanthomonas axonopodis pv. Citri tác động
Cách phòng trị bệnh loét: Phòng trị bệnh loét gây ra cho cây theo cách sau:
Thường xuyên tỉa cành, lá cho cây. Khi xuất hiện bệnh loại bỏ nhanh chóng những lá, cành, quả đã bị nhiễm bệnh
Trị bệnh bằng các phun thuốc Copper Oxychloride cho cây. Đồng thời quét vôi lên gốc và thân cây. Chú ý trước khi phun thuốc cần phun một đợt nước sạch trước khoảng 1 giờ đồng hồ.
Bệnh ghẻ nhám
Dâu hiệu bệnh: Trên các bộ phận của cây thường xuất hiện những vết bệnh màu vàng và màu nâu nhạt khiến lá bị biến dạng sau đó bị rụng. Cành và lá nhanh chóng bị khô
Nguyên nhân: Nấm Elsinoe fawcettii phát triển trên cây gây ra.
Cách phòng trị bệnh ghẻ nhám: Cần vệ sinh sạch sẽ cỏ dại, cắt tỉa cây thường xuyên. Phun thuốc gốc đồng phòng ngừa khi cây bắt đầu ra đọt non. Khi cây đã mắc bệnh cần phun thuốc Metiram Complex cho cây mỗi tuần một lần đến khi cây khỏi bệnh.
Cách trồng cây ăn quả có múi
Bà con nông dân nên chọn những giống cây ăn quả có múi chất lượng tốt và không bị sâu bệnh. Cây con phát triến tốt, lá xanh, cao to.
Tùy thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng và giống cây để bố trí khoảng cách trồng cây cho phù hợp. Bà con có thể tham khảo khoảng cách trồng cây ăn quả có múi như sau:
+ Đối với bưởi là 5 x 5m; 6 x 6m.
+ Đối với cam sành là 2,5 x 2,5m; 2 x 3m.
Các nhà vườn cần chuẩn bị đắp mô bằng đất mặt ruộng và đất bãi sông phơi khô, có đường kính từ 0,5 -1m, có độ cao 0,3 – 0,6m. Đào hố rộng 30 cm và sâu 40 cm giữa mô.
Cho vào hố trồng hỗn hợp phân chuồng, tro trấu cùng đất khô theo tỷ lệ 2:1:1. Trước khi trồng, bà con nên cho một lớp hỗn hợp trên vào hố rồi đặt cây giống vào, sao cho mặt bầu ngang bằng mặt mô rồi ém chặt đất lại. Sau đó, cắm cọc giữ chặt cây con để cây tránh bị lung lay khi có gió.
Kỹ thuật trồng cây giống giống ăn quả mới
Khi trồng cây giống ăn quả để có thể đạt được năng suất tối đa kỹ thuật trồng là vô cùng qua trọng.
Lựa chọn đất trồng phù hợp
Môi trường đất chính là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho cây phát triển. Điểm quan trọng nhất để tối đa hoá năng suất cây trồng là lựa chọn đất phù hợp. Nếu như chọn được loại đất trồng tốt là điều kiện thuận lợi cho cây ra nhiều quả.
Cây giống ăn quả thường có bộ rễ rất phát triển, đâm sâu xuống đất. Do vậy, cần chọn nơi có tầng đất đủ dày để đảm bảo rễ phát triển tốt. Ngoài ra, đất trồng cần được xử lý trước để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cây.
Bón phân lót hố hợp lý
Bón phân lót và lấp hố là một trong những bước tiến hành đảm bảo thuận lợi cho đất trồng. Khi đào hố xong, cần tiến hành trộn phần đất màu với các loại phân bón để tăng độ dinh dưỡng. Một số loại như: phân chuồng, đạm sunfat amon, phân lân vi sinh hoặc phân lân nung chảy, kali, vôi bột… Những loại phân này vừa có tác dụng xử lý đất, vừa có tác dụng cung cấp dinh dưỡng.
Trồng cây giống ăn quả xen canh
Bạn có thể kết hợp phương pháp trồng xen canh để tăng năng suất thu hoạch. Tuy nhiên cần lưu ý để tránh việc cạnh tranh ánh sáng và chất dinh dưỡng của cây.
Tưới nước và phòng ngừa sâu bệnh
Khi trồng cây cần lưu ý độ ẩm của đất. Con số này thường dao động trên 70% trong 15 ngày đầu sau khi trồng cây. Tuỳ thuộc vào thời tiết và điều chỉnh lượng nước tưới cho cây phù hợp. Tránh tình trạng đất quá khô hoặc úng nước.
Có thể nói sâu bệnh là mối nguy hại thường gặp đối với cây trồng. Mỗi một loại cây sẽ có một loại sâu bệnh đặc thù. Chính vì vậy bạn cần tiến hành theo dõi và phát hiện sớm tình trạng sâu bệnh ở cây. Từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời, tránh làm giảm năng suất cây trồng.
Hy vọng bài viết đã cung cấp thêm cho bạn những kiến thức bổ ích nhất !
>>> 【BAO TRỒNG】 Kỹ thuật trồng giống ăn quả mới
+ Cung Cấp Các Loại Giống Cây, Cây Giống Chất Lượng Cao
+ Giống Cây F1 + Cho Năng Suất Cao.
Hotline: 0979.090.189
Kỹ thuật trồng đặc sản, đem lại năng suất cao
Tiêu chí khi lựa chọn giống cây trồng ăn quả
Chọn hạt giống cây trồng là vô cùng cần thiết. Nếu chọn được hạt giống cây trồng tốt sẽ quyết định đến chất lượng quả sau này. Cũng như năng suất cho loại quả đấy.
Chọn giống cây có khả năng thích nghi tốt
Chọn giống cây ăn quả không phải là việc cứ chọn bừa loại cây nào đó rồi trồng, nó sẽ lên. Điều này chắc chắn không thể. Chọn giống cây ăn quả cần xem xét cây có thích nghi với điều kiện khí hậu nơi đó hay không?
Chúng ta không thể chọn giống cây ăn quả miền Bắc đem trồng trong Nam. Và ngược lại không thể chọn giống cây sinh trưởng trong Nam đem đến trồng ở Bắc. Lí do chính là vì đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, độ ẩm ở cả 2 vùng có sự khác biệt rất lớn. Vì thế, khả năng thích nghi là yếu tố quan trọng cần lưu ý đầu tiên khi chọn giống cây trái.
>> >【Đúng Giá-Chất Lượng-Uy Tín】 Công Ty Nhân Giống giống ăn quả mới
+ Gọi Tư Vấn Ngay + Ưu Đãi Giá Cho Khách Hàng
+ Kỹ thuật trồng Đặc Sản Mới Lạ !
Hotline: 0979.090.189
Cách nhận biết sâu bệnh hại trên cây có múi và cách phòng trừ
Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis)
a-Đặc điểm nhận dạng:
Trưởng thành: có hình ngũ giác màu xanh lá cây, bóng và dài khoảng 21-23mm, có hai gai nhọn ở phía trước hai bên ngực, hai bên mép bụng có rìa hình răng cưa, vòi chích hút dài đến cuối bụng.
Trứng: hình tròn, đường kính 1mm, lúc mới đẻ có màu trắng trong, xanh lam, sau đó chuyển sang màu trắng đục, sắp nở có màu nâu sẫm hơn mặt trứng có nhiều chấm lõm.
b-Tập tính sinh sống và gây hại
Bọ xít xanh thường hoạt động vào lúc sáng sớm hay chiều mát, khi trời nắng gắt chúng ẩn dưới tán lá.
Ấu trùng (bọ xít non) khi mới nở dài khoảng 2-3 mm, thường sống tập trung xung quanh ổ trứng, sau đó phân tán dần để chích hút dịch trái. Cơ thể của ấu trùng có hình bầu dục, màu nâu vàng hoặc xanh lục, trên lưng có nhiều đốm màu đỏ, đen, xung quanh mặt lưng có một hàng chấm đen xếp theo hình bầu dục.
Cả con trưởng thành và con ấu trùng, đều dùng vòi để chích hút dịch trái từ khi trái còn rất nhỏ. Chỗ vết chích có một chấm nhỏ và một quầng màu nâu. Nếu trái còn nhỏ đã bị bọ chích hút nhiều thì trái sẽ vàng, chai và rụng sớm. Nếu trái đã lớn mới bị bọ gây hại thì trái dễ bị thối rồi rụng. Một con có thể chích hút gây hại nhiều trái.
c- Biện pháp phòng, trừ:
Không nên trồng cam quýt quá dầy, thường xuyên cắt tia cành tạo tán, cắt bỏ cành bị sâu bệnh, cành tược… để vườn cây luôn thông thoáng, hạn chế nơi trú ngụ của bọ xít.
Thu thập và nhử nuôi kiến vàng trong vườn cam quýt để kiến tiêu diệt bọ xít, nhất là bọ xít non.
Dùng vợt tay để bắt bọ xít vào lúc sáng sớm hay chiều mát.
Thường xuyên kiểm tra trái và những lá gần trái để phát hiện và thu gom ổ trứng của chúng đem tiêu hủy.
Nếu vườn cam quýt rộng, bọ xít nhiều không thể bắt bằng vợt tay, có thể sử dụng một trong những loại thuốc như: Kampon 600WP, Supergun 600EC, Motsuper 36WG ,Dầu khoáng SK… để phun xịt.
Cách nhận biết sâu bệnh hại trên cây có múi và cách phòng trừ
Rầy chổng cánh (Diaphorina citri)
a-Đặc điểm nhận dạng:
Trưởng thành: có thân dài 2,5-3,0mm kể cả cánh, màu xám tro, đình đầu nhọn nhô về phía trước, mắt có màu đỏ. Chân có màu xám nâu. Cánh cùng màu với cơ thể, nhưng có các đốm đen.
Ấu trùng: mới nở có hình tròn dài màu vàng tối, mắt kép đỏ. Ấu trùng tuổi lớn dẹt mỏng, màu vàng đất hơi xanh, có các đốm màu đen.
b-Tập tính sinh sống và gây hại:
Trưởng thành khi đậu thường chúc đầu và cánh chổng cao hơn phần đầu, thường đậu ở các đọt non để chích hút nhựa cây, ít bay và thường bay gần, ấu trùng di chuyển chậm chạp, sống tập trung ở đọt và lá non
Ấu trùng và thành trùng chích hút dinh dưỡng của lá và đọt non làm cho đọt non lụi dần, sần sùi, lá non bị hại phiến lá nhỏ và xoăn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây và sự ra quả. Thời gian xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 11 mật độ quần thể cao thường trùng vào các đợt lộc của cây ăn quả có múi.
c- Biện pháp phòng, trừ:
Phòng chống: Không nên trồng các cây cảnh thuộc họ cam quýt gần các vườn cam quýt.
Cắt tỉa cành taọ bộ khung thông thoáng, ẩm độ thấp.
Bón phân cân đối, tưới nước hợp lý, điều khiển cho cây ra các đợt lộc tập trung để hạn chế sự phát triển và gây hại của rầy chổng cánh.
Nhổ bỏ những cây bị bệnh vàng lá Greening trong vườn đem tiêu hủy để giảm nguồn bệnh lây lan sang những cây khỏe.
Bảo vệ và tạo điều kiện cho các loài thiên địch trong vườn phát triển.
Phun thuốc trừ: Khi dầy xuất hiện phun thuốc trừ lúc cây ra đọt non tập trung, có thể dùng các loại thuốc: Supergun 600EC,
Motsuper 36WG hoặc dầu khoáng .
Kỹ thuật trồng giống ăn quả mới
Hiện nay, tại Hà Nội có rất nhiều đơn vị cung ứng giống cây trồng , giống cây ăn quả đặc sản đem lại giá trị kinh tế cao. Một phần là chất lượng quả ngon, phù hợp thị hiếu và nhất là năng suất khá tốt. Vì thế, việc lựa chọn cây giống khá quan trọng. Công ty Cổ Phần Giống cây trồng Đ.H Nông nghiệp 1 là địa chỉ bán cây giống – Cây ăn quả được nhiều người lựa chọn và tìm hiểu.
>>>Chuyên Cung Cấp Giống Ăn Quả Đặc Sản, giống ăn quả mới !
Một số loại giống cây ăn quả mà chúng tôi cung cấp có thể kể đến như:
Giống cây bơ kem
Giống cây bơ quả dài
Giống cây bưởi da xanh
Giống cây bưởi diễn
Giống cây bưởi ruby
Giống cây chanh chùm
Giống cây chanh không hạt
Giống cây chanh vàng mỹ
Giống cây cherry brazil
Giống cây đào tiên nhật bản
Giống cây dừa xiêm lùn
Giống cây hồng giòn
Giống cây hồng giòn nhật bản
Giống cây hồng xiêm ruột đỏ
Giống cây lê vàng
Giống cây lựu lùn ấn độ
Giống cây mít malaysia
Giống cây mít ruột đỏ
Giống cây mít thái
Giống cây mít thái siêu sớm
Giống cây na dứa đài loan
Giống cây na dứa vị sầu riêng
Giống cây nhãn không hạt
Giống cây nhãn tím
Giống cây nho ngón tay
Giống cây nho thân gỗ tứ quý
Giống cây ổi đài loan
Giống cây ối dứa
Giống cây ổi không hạt
Giống cây ôi ruby
Giống cây ổi ruột đỏ
Giống cây sung mỹ
Giống cây táo ruột đỏ
Giống cây trồng đặc sản
Giống cây trông nông nghiệp
Giống cây trồng việt nam
Giống cây vải không hạt
Giống cây việt quất tứ quý
Giống cây vú sữa
Ngoài ra, các loại giống cây ăn quả mới như: Ổi không hạt, Hồng Xiêm Xoài, Chanh Tứ Quý, Ổi Đông Dư, Táo Đào Vàng, Táo Đài Loan, Táo Lê…. đều mang lại những giá trị kinh tế nhất định không thể bỏ qua.
【GIỐNG CÂY ĐẶC SẢN】 Kỹ thuật trồng Năng Suất Cao
✅ Cây Giống Ăn Quả, Cây Giống Nông Nghiệp Chất Lượng
✅ Bảo Hành Giống Dài Hạn
✅ Tư vấn kỹ thuật trồng giống ăn quả mới.
Hotline: 0979.090.189
Bạn tìm thông tin Kỹ thuật trồng giống ăn quả mới ? Liên hệ ngay: CÂY TRỒNG ĐẶC SẢN sẽ mang lại cho khách hàng những giống cây trồng hàng đầu, chất lượng tuyệt đối đảm bảo. Công ty Cổ Phần Giống cây trồng Đ.H Nông nghiệp 1 Địa chỉ: Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Hotline / Zalo : 0979.090.189 Email: [email protected]