Các giống cây độc lạ

Các giống cây độc lạ
7.0 trên 10 được 8 bình chọn

Các giống cây độc lạ

Hiện nay, tại Hà Nội có rất nhiều đơn vị cung ứng giống cây trồng , giống cây ăn quả đặc sản đem lại giá trị kinh tế cao. Một phần là chất lượng quả ngon, phù hợp thị hiếu và nhất là năng suất khá tốt. Vì thế, việc lựa chọn cây giống khá quan trọng. Công ty Cổ Phần Giống cây trồng Đ.H Nông nghiệp 1 là địa chỉ bán cây giống – Cây ăn quả được nhiều người lựa chọn và tìm hiểu.

>>>Chuyên Cung Cấp Giống Ăn Quả Đặc Sản, 2020 !

Một số loại giống cây ăn quả mà chúng tôi cung cấp có thể kể đến như:

Giống cây bơ kem
Giống cây bơ quả dài
Giống cây bưởi da xanh
Giống cây bưởi diễn
Giống cây bưởi ruby
Giống cây chanh chùm
Giống cây chanh không hạt
Giống cây chanh vàng mỹ
Giống cây cherry brazil
Giống cây đào tiên nhật bản
Giống cây dừa xiêm lùn
Giống cây hồng giòn
Giống cây hồng giòn nhật bản
Giống cây hồng xiêm ruột đỏ
Giống cây lê vàng
Giống cây lựu lùn ấn độ
Giống cây mít malaysia
Giống cây mít ruột đỏ
Giống cây mít thái
Giống cây mít thái siêu sớm
Giống cây na dứa đài loan
Giống cây na dứa vị sầu riêng
Giống cây nhãn không hạt
Giống cây nhãn tím
Giống cây nho ngón tay
Giống cây nho thân gỗ tứ quý
Giống cây ổi đài loan
Giống cây ối dứa
Giống cây ổi không hạt
Giống cây ôi ruby
Giống cây ổi ruột đỏ
Giống cây sung mỹ
Giống cây táo ruột đỏ
Giống cây trồng đặc sản
Giống cây trông nông nghiệp
Giống cây trồng việt nam
Giống cây vải không hạt
Giống cây việt quất tứ quý
Giống cây vú sữa

Ngoài ra, các loại giống cây ăn quả mới như: Ổi không hạt, Hồng Xiêm Xoài, Chanh Tứ Quý, Ổi Đông Dư, Táo Đào Vàng, Táo Đài Loan, Táo Lê…. đều mang lại những giá trị kinh tế nhất định không thể bỏ qua.

【GIỐNG CÂY ĐẶC SẢN】 Các giống cây độc lạ Năng Suất Cao

✅ Cây Giống Ăn Quả, Cây Giống Nông Nghiệp Chất Lượng

✅ Bảo Hành Giống Dài Hạn

✅ Tư vấn kỹ thuật trồng 2020.

Hotline: 0979.090.189


Top cây ăn quả nhiệt đới độc lạ dễ trồng

Việt Nam thuộc đới khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều. Chính vì vậy các cây ăn quả nhiệt đới vô cùng phù hợp với đới khí hậu nước ta. Những loại cây ăn quả độc lạ này vừa dễ trồng lại cho năng suất cao.

Nếu như bạn chưa thực sự chọn lựa một cây trồng phù hợp cho mình. Chúng tôi xin đưa ra gợi ý những cây ăn quả nhiệt đới độc lạ dễ trồng dưới đây.

Giống sung Mỹ mới lạ

Giống sung này mới được du nhập vào Việt Nam. Khác với giống sung có nguồn gốc từ Việt Nam, lúc còn non quả có màu xanh lục. Khi chín chuyển màu đỏ tươi và đỏ sậm. Đây là một loại quả có màu sắc độc đáo, ăn ngọt và cho quả quanh năm. Loại sung này cho quả khá mọng thịt và nhiều nước. Quả sung Mỹ khi ăn cho cảm giác mùi thơm dịu, thanh và ngọt.

Loại cây ăn quả nhiệt đới này cho quả khá nhanh sau 6-8 tháng trồng. Cây cho quả quanh năm, ít sâu bệnh. Việc chăm sóc cây khá đơn giản. Bạn có thể trồng cây làm Bonsai cũng rất đẹp.

Mít ruột đỏ Thái Lan độc đáo

Nếu như bạn là một người thích hương vị của mít thì chắc chắn không nên bỏ qua loại quả này. Mít ruột đỏ đúng như tên gọi của nó, có màu sắc bắt mắt cùng hương vị thơm ngon. Ngay từ khi xuất hiện mít ruột đỏ đã tạo nên một cơn sốt trên thị trường. Với màu sắc đỏ cam loại mít này trở nên vô cùng cuốn hút người nhìn.

Giống mít ruột đỏ có nguồn gốc từ Thái Lan và mới được du nhập vào nước ta. Loại cây ăn quả nhiệt đới này thích nghi rất tốt với điều kiện khí hậu nước ta. Giống mít này được khá nhiều nhà vườn ưa chuộng bởi đặc tính sinh trưởng nhanh và thu hoạch sớm. Trong vòng 18 tháng sau khi trồng cây giống đã có thể tiến hành thu hoạch. Mít ruột đỏ cho quả quanh năm và năng suất cao. Đây được xem như là cây xoá đói giảm nghèo cho người dân.

Cây ăn quả nhiệt đới độc lạ dễ trồng

Giống lựu đỏ Ai Cập năng suất cao

Một trong những loại quả nhiệt đới được nhắc tới nhiều nhất hiện nay là giống lựu đỏ Ai Cập. Giống lựu này cho quả to tròn, khi chín có màu đỏ bắt mắt. Loại quả này cho năng suất thu hoạch khá lớn. Ngoài ra loại quả này có vị ngon ngọt nên được rất nhiều người ưa chuộng.

Đây được đánh giá là một loài cây dễ trồng, dễ chăm sóc và ít sâu bệnh. Giống lựu đỏ Ai Cập sinh trường và phát triển tốt trong điều kiện khí hậu thổ nhưỡng nước ta.

Giống na Thái quả to

Từ lâu na đã trở thành thức quả được nhiều người ưa thích và tìm mua khi đến mùa. Khác với giống na bản địa, giống na Thái có nhiều ưu điểm vượt trội. Giống na Thái có nguồn gốc ngoại nhập nhưng lại tương thích rất tốt với điều kiện nước ta. Giống na này cho quả to, ngọt và có năng suất cao. Nên được bà con vô cùng ưa chuộng.

Giống cam Cara hiệu quả kinh tế cao

Đây là loại cây ngoại nhập từ Venezuela. So sánh với các loại cam khác thì chúng sẽ nổi bật hơn hẳn vì hình dáng quả tròn vàng và có kích thước to. Mỗi trái cam có trọng lượng khoảng 200 gram/quả. Vỏ cam khi chín nổi bật hơn với màu da vàng hoặc da cam căng bóng mịn.

Tuy có kích thước lớn hơn nhưng cam cara lại dễ bóc và dễ ăn hơn. Đặc biệt cam cara ruột đỏ không có hạt nên rất tiện lợi khi sử dụng. Bạn hẳn sẽ ấn tượng với phần ruột cam màu đỏ đặc trưng. Chúng có vị ngọt dịu và chua nhẹ, cộng với hương thơm sẽ khiến bạn liên tưởng đến những trái bưởi.


Kỹ thuật trồng cây giống 2020

Khi trồng cây giống ăn quả để có thể đạt được năng suất tối đa kỹ thuật trồng là vô cùng qua trọng.

Lựa chọn đất trồng phù hợp

Môi trường đất chính là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho cây phát triển. Điểm quan trọng nhất để tối đa hoá năng suất cây trồng là lựa chọn đất phù hợp. Nếu như chọn được loại đất trồng tốt là điều kiện thuận lợi cho cây ra nhiều quả.

Cây giống ăn quả thường có bộ rễ rất phát triển, đâm sâu xuống đất. Do vậy, cần chọn nơi có tầng đất đủ dày để đảm bảo rễ phát triển tốt. Ngoài ra, đất trồng cần được xử lý trước để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cây.

Bón phân lót hố hợp lý

Bón phân lót và lấp hố là một trong những bước tiến hành đảm bảo thuận lợi cho đất trồng. Khi đào hố xong, cần tiến hành trộn phần đất màu với các loại phân bón để tăng độ dinh dưỡng. Một số loại như: phân chuồng, đạm sunfat amon, phân lân vi sinh hoặc phân lân nung chảy, kali, vôi bột… Những loại phân này vừa có tác dụng xử lý đất, vừa có tác dụng cung cấp dinh dưỡng.

Trồng cây giống ăn quả xen canh

Bạn có thể kết hợp phương pháp trồng xen canh để tăng năng suất thu hoạch. Tuy nhiên cần lưu ý để tránh việc cạnh tranh ánh sáng và chất dinh dưỡng của cây.

Tưới nước và phòng ngừa sâu bệnh

Khi trồng cây cần lưu ý độ ẩm của đất. Con số này thường dao động trên 70% trong 15 ngày đầu sau khi trồng cây. Tuỳ thuộc vào thời tiết và điều chỉnh lượng nước tưới cho cây phù hợp. Tránh tình trạng đất quá khô hoặc úng nước.

Có thể nói sâu bệnh là mối nguy hại thường gặp đối với cây trồng. Mỗi một loại cây sẽ có một loại sâu bệnh đặc thù. Chính vì vậy bạn cần tiến hành theo dõi và phát hiện sớm tình trạng sâu bệnh ở cây. Từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời, tránh làm giảm năng suất cây trồng.

Hy vọng bài viết đã cung cấp thêm cho bạn những kiến thức bổ ích nhất !

s2

>>> 【BAO TRỒNG】 Các giống cây độc lạ

+ Cung Cấp Các Loại Giống Cây, Cây Giống Chất Lượng Cao

+ Giống Cây F1 + Cho Năng Suất Cao.

Hotline: 0979.090.189

Bạn tìm thông tin Các giống cây độc lạ ?

Liên hệ ngay:

CÂY TRỒNG ĐẶC SẢN sẽ mang lại cho khách hàng những giống cây trồng hàng đầu,

chất lượng tuyệt đối đảm bảo.

Công ty Cổ Phần Giống cây trồng Đ.H Nông nghiệp 1

Địa chỉ:  Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Hotline / Zalo : 0979.090.189

Email: [email protected]


 

Kỹ thuật xử lý đất trồng cây có múi

A. Khoảng cách trồng cây có múi

1. Đối với cây Bưởi

Khoảng cách trồng trung bình có thể là 4-5m x 5-6m (tương đương mật độ trồng khoảng 35-50cây/1000m2).

Thông thường khoảng cách trồng là 5m x 5m (cây cách cây x hàng cách hàng).

Mật độ: 400 cây/ha.

– Miền Tây (Đồng bằng sông Cửu Llong) trồng khoảng cách 6m x 6m

– Miền Đông và Duyên Hải Miền Trung bộ có thể trồng khoảng cách thưa hơn 7m x 8m (178cây/10000m2)

2. Đối với cây Cam

Khoảng cách trồng phổ biến là 4m x 5 (tương đương mật độ trồng khoảng 5000cây/10000m2), có thể trồng dầy hơn đối với giống chiết 4×3 hay 3 x3m( 800-1000cây/ha)

3. Đối với cây Chanh

Trồng thuần 2.5m x 2.5m(1600cây/ha), trồng xen thường là 3,5x 3-4m (900cây/ha)

4. Đối với cây Quýt

Trong điều kiện đất tốt, có thể trồng dày hơn nơi đất xấu, đất nghèo dinh dưỡng. Thông thường ta có thể trồng với khoảng cách 3 x 4m hoặc 4 x 4m (từ 600-700cây/ha).

B. Chuẩn bị mô (hố)

+ Đối với đất thấp: Chuẩn bị mô trên liếp

Vùng đồng bằng nên làm ụ (mô đất) để nâng cao tầng canh tác, đất làm mô trồng thường là đất mặt ruộng hoặc đất bãi ven đồi, ven sông. Mô được đắp trước khi trồng 2-4 tuần.

– Kích thước mô: cao 40-60cm, đường kính 80-100cm.

– Việc bón phân đắp ụ phải được tiến hành trước khi trồng 20-30 ngày.

+ Đối với đất cao:

Áp dụng đào hố cho vùng cao, vùng đồi: đào hố trồng rộng 0,6-0,7m, sâu khoảng 0,5m. thiết kế hệ thống tưới, hố giữ nước tưới vào mùa nắng.

Mỗi hố bón khoảng 10- 15kg phân chuồng đã hoai mục, 0,5kg supe lân, 0,5kg vôi bột và đất bột trộn đều. Sau khi bón khoảng 2-3 tuần thì có thể trồng cây. Khi thành lập vườn cần chú ý hướng Đông- Tây để thiết kế liếp trồng vuông góc với hướng Đông- Tây, khi đó các cây trong vườn sẽ nhận được đầy đủ ánh sáng hơn

Với vùng đồi, trước khi trồng 1 tháng đất phải được dọn sạch cỏ, cày lật đất, chia lô, chia hàng, đào hố bón lót.

Kích thước hố: 40x40x40cm (đất hẹp), hoặc 60x60x60cm, đất đồi núi 70x70x70cm

Khi đào lớp đất mặt để riêng, lớp đất dưới trộn với phân chuồng . Khi lấp đất, dùng cuốc phá thành cho lớp đất mặt xuống dưới, hỗn hợp phân đất đắp lên sau tạo thành mô cao hơn mặt ruộng từ 20-30cm.

C. Bón phân lót cho cây có múi

Trên mô hố trồng trước khi trồng cần bón: Đất đắp mô được trộn với phân chuồng, lân, vôi với liều lượng như sau: phân chuồng 30-50kg + 0,5kg supe lân + 1 – 1,5kg vôi (có thể bổ sung 200g DAP (18%N, 46%P2O5) hoặc phân hỗn hợp NPK 16-16-8) kết hợp xử lý thuốc trừ sâu (Basudin 10H…) 0,1kg). để trừ mối, kiến, dế…

Cách bón phân lót cho cây có múi:

Trộn đều lượng phân trên (không có vôi và thuốc) với lớp đất mặt và lớp đất giữa (khi đào hố để riêng).

– Trả lớp đất dưới xuống hố, tiếp đó lấp phân và đất đã trộn xuống hố, dùng cuốc phá thành hố sau đó rải vôi lên mặt hố và lấp đất mỏng 2-3 cm.

– Tiếp đó bơm nước vào đầy hố, khoảng 10-15 ngày sau bón thuốc sâu bột trên mặt hố, dùng cuốc đảo trộn đều khoảng 15 ngày sau là trồng được. Nếu không có phân chuồng có thể sử dụng phân hữu cơ sinh học với lượng 10 – 15 kg/hố.

Cách nhận biết sâu bệnh hại trên cây có múi và cách phòng trừ

Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella)

a-Đặc điểm nhận dạng:

Trưởng thành: có kích thước nhỏ bé, thân mảnh khảnh dài 2mm. Chân màu vàng nhạt pha màu trắng bạc. Cánh trước hình lá liễu, phần gốc cánh trước tối màu hơn phần ngọn cánh, ngọn cánh có điểm màu đen lớn. Lông viền mép cánh dài, màu tro. Cánh sau hẹp hình kim, màu xám đen, lông mép cánh rất dài.

Trứng: có hình gần tròn, dẹt, phẳng, giống giọt nước nhỏ. Mới đẻ màu trong suốt, sắp nở màu trắng đục.

Sâu non: dạng dòi, không có chân, màu xanh vàng hoặc xanh nhạt, mới nở có màu xanh nhạt trong suốt, sâu non đẫy sức có màu vàng dài khoảng4mm.

Nhộng: Hình thoi, màu vàng nhạt hoặc nâu đậm, dài khoảng 2.5mm.

b-Tập tính sinh sống và gây hại:

Trưởng thành hoạt động ban đêm, ban ngày đậu trong tán lá, giao phối lúc chập tối. Trưởng thàh cái đẻ trứng rải rác ở mặt dưới lá non, sát gân lá chính chứng nở ra sâu non, sâu non đục vào biểu bì mặt dưới lá tạo thành đường hầm ngoằn ngoèo. Sâu non chủ yếu gây hại ở lá non

Sâu phá hoại ở tất cả các tháng trong năm, mạnh nhất từ tháng 2 – 10.

Nếu bị sâu vẽ bùa cây quang hợp kém gây ảnh hưởng đến sức sinh trưởng đồng thời tạo ra những vết thương cơ giới, là cơ hội để bệnh loét xâm nhập.

c- Biện pháp phòng, trừ:

– Phòng chống: Bón phân cân đối, tưới nước, chăm sóc hợp lý để cho cây ra lộc tập trung.

Tỉa cành, tạo tán cho thông thoáng để tránh ẩm độ cao.

Bảo vệ thiên địch tự nhiên, nuói kiến vàng

-Phun thuốc trừ sâu: Phun thuốc phòng 1 – 2 lần trong mỗi đợt cây có lộc non, hiệu quả nhất lúc lộc non dài từ <1cm.

Khi chồi non dài <1cm phun lần 1, sau phun lần một 6, 7 ngày thì phun lần 2.

Phun dầu khoáng hoặc dùng thuốc Motsuper 36WG pha 5g trên 1 bình 10 lít, hoặc Supergun 600EC hoặc chatot 600WG pha nồng độ theo khuyến cáo của nhà sản xuất để phòng trừ. Phun ướt hết mặt lá.

Click Ngay Để Nhận Tư Vấn Các giống cây độc lạ nhé ! 

nhan tu van


Cách trồng cây ăn quả có múi

Bà con nông dân nên chọn những giống cây ăn quả có múi chất lượng tốt và không bị sâu bệnh. Cây con phát triến tốt, lá xanh, cao to.

Tùy thuộc vào điều kiện thổ nhưỡng và giống cây để bố trí khoảng cách trồng cây cho phù hợp. Bà con có thể tham khảo khoảng cách trồng cây ăn quả có múi như sau:

+ Đối với bưởi là 5 x 5m; 6 x 6m.

+ Đối với cam sành là 2,5 x 2,5m; 2 x 3m.

Các nhà vườn cần chuẩn bị đắp mô bằng đất mặt ruộng và đất bãi sông phơi khô, có đường kính từ 0,5 -1m, có độ cao 0,3 – 0,6m. Đào hố rộng 30 cm và sâu 40 cm giữa mô.

Cho vào hố trồng hỗn hợp phân chuồng, tro trấu cùng đất khô theo tỷ lệ 2:1:1. Trước khi trồng, bà con nên cho một lớp hỗn hợp trên vào hố rồi đặt cây giống vào, sao cho mặt bầu ngang bằng mặt mô rồi ém chặt đất lại. Sau đó, cắm cọc giữ chặt cây con để cây tránh bị lung lay khi có gió.

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi

CÁCH CHĂM SÓC CÂY CÓ MÚI

Vào mùa nắng cần tưới nước thường xuyên cho cây con và cây đang ra hoa kết trái. Cây ăn quả có múi cần nhiều nước trong giai đoạn ra hoa và kết trái nhưng không chịu được ngập úng. Vào mùa mưa, bà con nạo vét các rãnh giúp cây thoát nước.

Ngoài ra, bà con có thể trồng xen rau màu hoặc cây ổi khi cây ăn quả có múi còn nhỏ, tăng thêm thu nhập cho mọi người.

CÁCH BÓN PHÂN

Bà con nên sử dụng phân chuyên dùng để bón cho cây ăn quả có múi. Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng của cây, cần sử dụng các loại phân có tỉ lệ NPK phù hợp.

+ Bón phân lần 01 vào khoảng thời gian sau khi thu hoạch. Các nhà vườn nên bón phân có chứa nhiều đạm và lân để giúp cây được phục hồi thân lá. Đồng thời giúp cây phát triển bộ rễ mới để chuẩn bị cho đợt nuôi trái tiếp theo. Giai đoạn này nhất thiết bón phân chuồng cho cây ăn quả có múi từ 10-20 kg/gốc.

+ Bón phân lần 02 là trước khi cây ra hoa. Tốt nhất bà con nên bón phân có hàm lượng lân và kali cao. Như vậy, mới giúp cây phân hoá mầm hoa tốt và giúp cho quá trình thụ phấn đạt hiệu quả cao hơn.

+ Bón phân lần 03 là khi cây đã đậu trái và trái đang phát triển.

+ Bón phân lần 04 vào trước khi thu hoạch 2 tháng để tăng chất lượng cho trái.

TỈA CÀNH VÀ TẠO TÁN

Tỉa cành với mục đích là thay thế những cành già và loại bỏ cành sâu bệnh hoặc cành không có khả năng cho trái. Công việc tỉa cành được tiến hành hàng năm sau khi thu hoạch. Khi cây con cao khoảng 0,5m thì tiến hành tạo tán bằng cách cắt bỏ phần ngọn để kích thích các mầm ở bên phát triển.

Giữ cỏ dại trong vườn cây ăn trái sẽ có tác dụng giúp giữ ẩm cho đất trong mùa hè và chống rửa trôi chất dinh dưỡng hay xói mòn đất trong mùa mưa. Cỏ dại còn tạo ra môi trường thuận lợi cho côn trùng có ích sinh sống. Cỏ dại giúp cho bộ rễ cây ăn quả có múi hô hấp và hấp thụ chất dinh dưỡng một cách dễ dàng.

THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN

Bà con nên thu hoạch và những ngày nắng ráo. Tránh việc thu hoạch sau khi mưa xuống hoặc lúc có sương mù dày đặc vì rất dễ khiến trái cây bị ẩm thối. Khi hái quả, không nên làm xước cây và vỏ quả và cũng không nên làm dập quả.

Quả sau khi thu hoạch cần được bảo quản ở nơi thoáng mát, tốt nhất là bảo quản trong kho lạnh.


Phân loại và tìm hiểu các loại cây ăn quả

Các loại cây ăn quả miền Bắc

Miền Bắc có khí hâu 4 mùa. Với từng mùa thì phù hợp để phát triển các loại giống cây ăn quả khác nhau. Chẳng hạn như: Vải Thiều thu hoạch tháng sáu, tháng bảy. Mít chính đầu mùa vào tháng sáu. Hay Cam vùng Cao Phong có thể thu hoạch cuối tháng mười…. Các loại cây ăn quả ở miền Bắc có đặc điểm chung rất đặc trưng cho từng vùng miền như: Nhãn Hưng Yên, Vải Bắc Giang hay Bưởi Đoan Hùng,…

Các loại cây ăn quả miền Nam

Miền Nam có khu vực Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới. Do đó, điều kiện khí hậu cực kỳ thuận lợi cho các loại cây ăn quả nhiệt đới phát triển. Ví dụ như: Thanh Long, chuối, mít,…Nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, đất đai phù hợp đa phần màu mỡ là ưu điểm của vùng đất này. Và nơi đây đã có rất nhiều loại trái cây cũng như miệt vườn trái cây nổi tiếng. Ngoài ra, khu vực miền Nam cũng là nơi thuộc về của các loại cây ăn quả á nhiệt đới. Điều đó, khiến ta dễ dàng nhận ra cây quả trong miền Nam nhiều và sinh trưởng khá tốt. Đa dạng cây trái cũng như nhiều giống loài khác nhau.

nhan bao gia

>>> TƯ VẤN Các giống cây độc lạ – Bán Giống Cây Đặc Sản.

Chất lượng tốt giá cả hợp lý !

Gọi Ngay Để Được Ưu Đãi !

Hotline: 0979.090.189

Các giống cây độc lạ đặc sản, đem lại năng suất cao

Tiêu chí khi lựa chọn giống cây trồng ăn quả

Chọn hạt giống cây trồng là vô cùng cần thiết. Nếu chọn được hạt giống cây trồng tốt sẽ quyết định đến chất lượng quả sau này. Cũng như năng suất cho loại quả đấy.

Chọn giống cây có khả năng thích nghi tốt

Chọn giống cây ăn quả không phải là việc cứ chọn bừa loại cây nào đó rồi trồng, nó sẽ lên. Điều này chắc chắn không thể. Chọn giống cây ăn quả cần xem xét cây có thích nghi với điều kiện khí hậu nơi đó hay không?

Chúng ta không thể chọn giống cây ăn quả miền Bắc đem trồng trong Nam. Và ngược lại không thể chọn giống cây sinh trưởng trong Nam đem đến trồng ở Bắc. Lí do chính là vì đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, độ ẩm ở cả 2 vùng có sự khác biệt rất lớn. Vì thế, khả năng thích nghi là yếu tố quan trọng cần lưu ý đầu tiên khi chọn giống cây trái.

>> >【Đúng Giá-Chất Lượng-Uy Tín】 Công Ty Nhân Giống 2020

+ Gọi Tư Vấn Ngay + Ưu Đãi Giá Cho Khách Hàng

+ Các giống cây độc lạ Đặc Sản Mới Lạ !

Hotline: 0979.090.189

Gọi 0982585548 (24/24) hoặc ĐĂNG KÝ để nhận TƯ VẤN TỪ CHÚNG TÔI

ĐK mua hàng
ĐẦU TRANG